Bị sùi mào gà có mang thai được không?
Sùi mào là loại bệnh xã hội nguy hiểm. Bên cạnh những biến chứng nghiêm trọng của bệnh gây ra cho sức khỏe người mắc, thì việc bệnh có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản như thế nào? Cũng là vấn đề nhận được sự quan tâm đông đảo của nhiều người. Vậy: Bị sùi mào gà có mang thai được không? (Bệnh sùi mào gà có ảnh hưởng đến thai nhi). Để bệnh nhân có câu trả lời chính xác cho những thắc mắc của bản thân. Dưới đây, các chuyên gia phòng khám đa khoa Thái Hà xin được chia sẻ về vấn đề này như sau:
Bị sùi mào gà có mang thai được không?
Theo các chuyên gia tại phòng khám Thái Hà cho biết: Bệnh sùi mào gà là bệnh do virus Human papiloma (HPV) gây ra. Đây là loại virus có tới hàng trăm chủng và mỗi chủng lại gây ra những biến chứng khác nhau cho người mắc phải. Cụ thể như: Thông thường bệnh nhân sẽ nhiễm virus HPV thuộc tuýp 11, 25, 45, 53, 54 … Đây là những chủng gây u nhú viêm nhiễm, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe bệnh nhân. Tuy nhiên, chủng HPV có mối liên hệ mật thiết với các tế bào ung thư thì lại là HPV thuộc tuýp 16, 18. Vậy nên, việc có em bé hay không cũng phải dựa vào chuẩn đoán và sàng lọc virus thì mới có thể biết được.
Bị sùi mào gà có mang thai được không?
Trường hợp 1: Những bệnh nhân mắc virus sùi mào gà thuộc tuýp 16, 18 thì nguy cơ vô sinh là rất cao. Bởi những chủng này có khả năng khiến cơ thể mắc phải căn ung thư cổ tử cung.
Trường hợp 2: Nếu virus sùi mào gà tồn tại trong cơ thể bệnh nhân thuộc tuýp 11, 25, 45, 53… Thì người bệnh vẫn có thể có con trong thời gian này. Tuy nhiên, dù không lây trực tiếp qua nhau thai như bệnh giang mai, những đứa bé cũng có khả năng bị truyền nhiễm virus HPV từ mẹ khi bà mẹ lựa chọn phương pháp sinh thường. điều này tác động không nhỏ đến sức khỏe, tâm sinh lý của đứa trẻ sau này. Bên cạnh đó, trong quá trình mang thai, cả mẹ và bé đều phải chịu nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe như: Đối với bà mẹ các u nhú có thể phát triển nhanh chóng gấp nhiều lần so với bình thường bởi lúc này sức đề kháng trong cơ thể thai phụ rất yếu. Còn đối với đứa bé, bệnh có thể khiến thai nhi bị dị tật, sinh non, sẩy thai…
Vậy nên, các chuyên gia khuyến cáo: Nếu phát hiện cơ thể mình có các dấu hiệu đáng nghi của bệnh sùi mào gà, thì tốt hơn hết nên đi khám và điều trị dứt điểm rồi mới tính đến chuyện có con. Bởi, như đã nói ở trên bệnh có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và bé, đồng thời công tác điều trị cũng gặp nhiều khó khăn hơn khi mang thai.
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp để điều trị sùi mào gà, ví dụ như: Áp lạnh, chấm dung dịch, đốt điện, đốt laser… Tuy nhiên, các phương pháp này chỉ mang tính điều trị virus HPV nhất thời và sau một thời gian nếu gặp điều kiện thuận lợi bệnh có thể nhanh chóng tái phát trở lại. Hơn nữa, việc điều trị bằng các liệu pháp trên cũng khiến người bệnh phải chịu nhiều đau đớn, ám ảnh.
Vì thế, có một liệu trình điều trị bệnh sùi mào gà tối ưu hơn có thể giải quyết được toàn bộ vấn đề trên đó là chữa trị virus HPV bằng phương pháp ALA – PDT, đây là liệu pháp điều trị sùi mào gà hiệu quả, không đem lại đau đớn, có tính thẩm mỹ cao và cũng là một trong những phương pháp được nhiều nước trên thế giới áp dụng, để chữa trị bệnh sùi mào gà.
Hiện phương pháp này đang có mặt tại phòng khám đa khoa Thái Hà và đã điều trị khỏi cho hàng nghìn bệnh nhân mỗi năm. Vì vậy, nếu bạn đang băn khoăn không biết nên lựa chọn cơ sở y tế nào, để tháo gỡ các khó khăn của bản thân thì phòng khám Thái Hà sẽ là địa điểm phù hợp mà bệnh nhân nên lựa chọn.
Trên đây là chia sẻ của các chuyên gia về vấn đề: Bị sùi mào gà có mang thai được không? hay Bệnh sùi mào gà có ảnh hưởng đến thai nhi? Mong rằng với những thông tin chúng tôi vừa cung cấp phần nào có thể giúp bạn giải đáp được thắc mắc của bản thân. Bạn có thể tìm hiểu thông tin khác về bệnh sùi mào gà như: Chưa quan hệ có bị sùi mào gà không? Vợ bị bệnh sùi mào gà thì chồng có bị không? Nếu còn câu hỏi nào khác, hãy liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 01665 115 116 để nhận được sự giải đáp của các chuyên gia.
Nhận xét
Đăng nhận xét